''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Phan Thị Thùy Trâm

Cập nhật lúc : 13:47 19/09/2014  

Kế hoạch năm 2015-2016

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Phong Hiền, ngày 27 tháng 8 năm 2014

 

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2014 – 2015

 

Họ và tên giáo viên:  Phan Thị Thùy Trâm                                  Tổ: Ngoại ngữ  

Nhiệm vụ được giao:

- Giảng dạy: lớp 7/3; 7/5; 8/1; 8/2

- Chủ nhiệm: lớp 7/3

- Công tác Đảng, Đoàn:

- Công tác khác:

Năm học 2014-2015 được học tập nhiệm vụ năm học của nhà trường, với nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục thực hiện hai cuộc vận động và một phong trào thi đua đó là: Cuộc vận động  “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực”. Năm học “Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”, bản thân tôi đề ra kế họach cá nhân thực hiện trong năm học như sau:

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Thuận lợi:

   - Bản thân được đào tạo chính quy, có lòng yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề.

   - Ban giám hiệu cùng với hội đồng nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi có thể để hoàn thành công việc được giao.

- Đa số học sinh ngoan hiền, biết vâng lời .

2. Khó khăn:

  -Điều kiện học tập của đa số các em chưa đầy đủ đặc biệt là đối với bộ môn Tiếng Anh nên chất lượng còn thấp.

 - Cơ sở, vật chất còn thiếu thốn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học.

- Địa bàn dân cư phân bố rộng nên công tác bám sát, nắm tình hình của học sinh lớp chủ nhiệm còn gặp khó khăn.

B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2014 – 2015

I. Nhiệm vụ 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

1. Nhận thức, tư tưởng, chính trị:

- Lập trường chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu lý tưởng của Đảng

- Ý thức trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

2. Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước:

- Luôn chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và của Nhà nước.

- Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật của Nhà nước.

3. Việc chấp hành quy chế của Ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động:

- Chấp hành mọi quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị.

 - Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đảm bảo ngày giờ công lao động, không bỏ giờ, bỏ tiết

4. Việc thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”:  Có ý thức và không ngừng học tập, thực hiện cuộc vận đông: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

5. Việc thực hiện cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”: Không ngừng phấn đấu, rèn luyện về mọi mặt, hoàn thiện bản thân để thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

  II. Nhiệm vụ 2: Công tác chuyên môn – Nghiệp vụ

1. Thực hiện chương trình: Thực hiện đúng chương trình quy định, không cắt xén chương trình, không bỏ giờ, bỏ tiết.

2. Thực hiện quy chế chuyên môn: Thực hiện đúng các quy chế mà chuyên môn ngành và trường đề ra.

           3. Hồ sơ sổ sách: Cập nhật đầy đủ, rõ ràng.

           4. Đổi mới phương pháp giảng dạy: Không ngừng rèn luyện, học hỏi,thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy và học.

          5. Đổi mới kiểm tra đánh giá:

        - Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá.

        -Thực hiện các cuộc vận đông chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

       6. Ứng dụng CNTT – Sử dụng thiết bị dạy học – Dạy các tiết thực hành: Ứng dụng CNTT và thiết bị dạy học trong các tiết dạy dạy đặc biệt là các tiết thao giảng, dự giờ.

       7. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – Phụ đạo học sinh yếu kém:

a- Bồi dưỡng học sinh giỏi:

- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ các lớp đầu cấp.

- Lồng ghép bồi dưỡng trong các tiết học trên lớp tạo nguồn cho đội ngũ học sinh giỏi của trường.

b- Phụ đạo học sinh yếu kém:

- Có kế hoạch, chương trình cụ thể, rõ ràng.

- Nội dung giảng dạy bám sát chương trình cơ bản.

- Phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.

      * Số lượng học sinh yếu:

 

STT

Họ và tên HS

kiến  thức  yếu kém

Mục tiêu, thời gian cần đạt

1

Hoàng Ngọc Hiếu

  Từ vựng,ngữ pháp

Học sinh có thể bổ sung thêm vốn từ vựng, nắm vững nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học, từng bước củng cố kiến thức để kết quả học tập ngày một tiến bộ.

2

Trần Quang Huy

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

3

Trần Thái Bình

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

4

Phạm Bá Cương

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

5

Nguyễn Đình Hạnh

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

6

Văn Hữu Hướng

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

7

Hoàng Thành Lợi

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

8

Lê Gia Lộc

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

9

Đỗ Thị Hồng Nhung

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

10

Nguyễn Thanh Phong

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

11

Trương Thị Mỹ Vân

  Từ vựng,ngữ pháp

nt

12

Thái Bá Đạt

Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp,từ vựng

Học sinh từng bước rèn luyện các kỹ năng đặc biệt là kỹ năng nghe và nói, từ đó giúp các em hứng thú hơn với môn học.

13

Trương Tất Long

Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp,từ vựng

nt

14

Hoàng Như Tiến

Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp,từ vựng

nt

12

Nguyễn Lưu Anh

  Kĩ năng nghe, nói

nt

13

Trần Thị Kim Ánh

  Kĩ năng nghe, nói

nt

14

Trần Thị Thanh Bình

  Kĩ năng nghe, nói

nt

15

Trần Văn Huy

  Kĩ năng nghe, nói

nt

16

Hoàng Đăng Sơn

 Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp,từ vựng

nt

17

Nguyễn Đình Tài

 Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp

nt

18

Thân Hữu Thông

 Kĩ năng nghe, nói,từ vựng

nt

19

Thân Thị Thu Thủy

 Kĩ năng nghe, nói,từ vựng

nt

20

Trịnh Đức Thuận

 Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp,từ vựng

nt

21

Đỗ Trọng Thuận

Kĩ năng nghe, nói,ngữ pháp,từ vựng

nt

 

-         Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém:

+ Thường xuyên kiểm tra, động viên, khuyến khích, nhắc nhở kịp thời.

+ Nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.

+ Phối hợp với GVCN, nhà trường, PHHS để chất lượng ngày một cao hơn.

  

7. Chỉ tiêu về chất lượng bộ môn:

     a- Chất lượng đầu vào:

Môn Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/3

36

2

5,6

10

27,8

16

44,4

8

22,2

0

0

7/5

31

23

74,2

8

25,8

0

0

0

0

0

0

8/1

34

3

8,8

8

23,5

13

38,3

10

29,4

0

0

8/2

32

3

5,6

5

27,8

13

44,4

11

22,2

0

0

 

b- Chỉ tiêu:

Môn Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

Kém

Trên TB

Dưới TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/3

36

2

5,6

7

19,4

19

52,8

8

22,2

0

0

28

77,8

8

22,2

7/5

31

22

71

8

25,8

1

3,2

0

0

0

0

31

100

0

0

   8/1

34

2

5,9

8

23,5

13

38,2

11

32,4

0

0

23

67,6

11

32,4

   8/2

   32

 

  

2

 

 

6,3

 

 

7

 

 

21,8

 

 

12

 

 

37,5

 

11

 

 

34,4

 

 

0

 

  

0

 

 

21

 

 

65,6

 

 

11

 

 

34,4

 

8) Công tác thông tin hai chiều: Thường xuyên cập nhật thông tin hai chiều để chất lượng giáo dục ngày càng tốt hơn.

           9) Biện pháp:

           - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, động viên, khuyến khích kịp thời.

           - Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.

          - Nội dung giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh và từng lớp học.

          - Phối hợp với GVCN, nhà trường, PHHS để có biện pháp giáo dục thích hợp.

   III. Nhiệm vụ 3: Công tác tự bồi dưỡng, phát triển năng lực sư phạm

1. Dự giờ – Thao giảng: Thường xuyên dự giờ, thăm lớp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp nhằm trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề.

b- Dự giờ: 18 tiết/ năm

c- Thao giảng: 4 tiết/ năm

2. Thi giáo viên giỏi các cấp: Tham gia giáo viên giỏi do trường, PGD tổ chức.

3. Tham gia học tập các chuyên đề chuyên môn: Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về chuyên môn, các tiết dạy theo chuyên đề do trường, cụm tổ chức.

4. Bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào các tiết dạy, đặc biệt là các tiết dự giờ thao giảng.   

5. Đăng ký làm đồ dùng TB dạy học; chuyên đề, ngoại khóa. Tham gia đầy đủ tích cực.                   .

6. Biện pháp:

- Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp

- Tìm hiểu tài liệu, sách báo phục vụ cho chuyên môn.

- Đổi mới phương pháp giảng dạy phù họp với chương trình và từng đối tượng học sinh.

IV. Nhiệm vụ 4: Công tác khác

1. Công tác chủ nhiệm:

a- Tình hình lớp: Tổng số:  36                   Nam: 20         Nữ: 16

                            Số HS con liệt sĩ: 0         Số HS con thương binh: 0

                            Số HS hộ nghèo:  03      Số HS hộ cận nghèo: 0

                                  Học sinh khuyết tật:   0      

 

STT

Họ và tên học sinh

Sinh ngày

Loại khuyết tật

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-     Chỉ tiêu duy trì đến cuối năm:  29                Tỷ lệ:   100 %

-     Biện pháp:

      + Thường xuyên theo, dõi động viên, khuyến khích, kịp thời.

      +Tìm hiểu hoàn cảnh từng học sinh cụ thể để có biện pháp thích hợp.

      + Phối hợp với giáo viên bộ môn, nhà trường, phụ huynh học sinh

      - Công Tác thăm lớp: Thường xuyên thực hiện công tác thăm lớp để nắm tình hình và có biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời.

b- Chất lượng đầu vào:

- Hạnh kiểm:

Lớp

Số HS

Tốt

Khá

T.Bình

Yếu

Kém

Trên TB

Dưới TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/3

36

22

61,1

14

38,9

0

0

0

0

0

0

36

100

0

0

- Học lực:

Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

Kém

Trên TB

Dưới TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/3

36

1

2,8

13

36,1

17

47,2

5

13,9

0

0

31

86,1

5

13,9

c- Chỉ tiêu:

- Hạnh kiểm:

Lớp

Số HS

Tốt

Khá

T.Bình

Yếu

Kém

Trên TB

Dưới TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/3

36

24

66,7

12

33,3

o

0

0

0

0

0

36

100

0

0

- Học lực:

Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

Kém

Trên TB

Dưới TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7/3

36

1

2,8

13

36,1

15

41,7

7

19,4

0

0

29

80,6

7

19,4

d- Biện pháp:

- Quan tâm, sâu sát tình hình lớp nhằm động viên, khuyến khích, nhắc nhở các em kịp thời.

- Lập ban học tập ở lớp thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Tổ chức học nhóm, học tổ nhằm phụ đạo thêm cho những bạn còn yếu.

- Có biện pháp giáo dục thích hợp với từng đối tượng học sinh, từng hoàn cảnh cụ thể.

- Phối hợp với các giáo viên bộ môn, ban giám hiệu nhà trường, PHHS để có những biện pháp giáo dục tích cực.

     2. Công tác đoàn thể, công tác tổ giao: Tham gia đầy đủ, thực hiện nghiêm túc các công việc được giao.

C. ĐĂNG KÝ THI ĐUA:

I. Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một vài biện pháp giúp học sinh trả lời câu hỏi Tiếng Anh”

II. Đăng ký danh hiệu thi đua:  Lao động Tiên Tiến.

D. KIẾN NGHỊ:

- Trang cấp thêm phương tiện dạy học như bảng phụ, máy dạy nghe…..

- Mua thêm tài liệu, sách tham khảo, sách bồi dưỡng học sinh giỏi, sách hướng dẫn luyện thi Tiếng Anh qua mạng…..

- Nâng cấp, sửa chữa một số cơ sở vật chất như bàn ghế, cửa sổ, hệ thống điện….

 

 

 

Tổ trưởng

 

Người thực hiện

 

 

 

Phan Thị Thùy Trâm