''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Hà Thị Thúy Linh

Cập nhật lúc : 22:15 30/10/2017  

Kế hoạch năm 2018-2019

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Phong Hiền, ngày1 tháng 9  năm 2017

 

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017 – 2018

 

Họ và tên giáo viên: Hà Thị Thúy Linh.      Tổ: Địa-GDCD-Nhạc-MT-Thể dục

Nhiệm vụ được giao:

- Giảng dạy: Địa lí   khối 9

                      - Tổ trưởng, phó CTCĐ

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Thuận lợi:

        - Bản thân được nhà trường phân công đúng chuyên môn giảng dạy.

- Đa số là HS vùng nông thôn, là con em của những gia đình nông thôn nên ngoan hiền

- Hầu hết GV trong tổ đều có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn động viên giúp đỡ lẫn nhau. Nhiều GV sử dụng thành thạo máy vi tính nên bản thân cũng được học hỏi nhiều trong lĩnh vực soạn giảng, phục vụ tốt cho vấn đề giảng dạy....

        2. Khó khăn:

- Nhiều HS vẫn còn xem là môn phụ, lười học, chưa chú ý lắng nghe, thiếu tập trung dẫn đến không hiểu bài ...

- HS ở nông thôn, kĩ năng hội họa, tính toán còn yếu nên khó tiếp thu bài, đặt biệt là các bài thực hành.

- Đồ dùng phục vụ giảng dạy của bộ môn còn thiếu nhiều. Sách giáo khao chưa biên soạn theo chương trình giảm tải nên hs còn gặp nhiều bỡ ngỡ ...

        - Công việc tổ trưởng  vẫn còn  nhiều thiếu sót, trong tổ có nhiều bộ môn việc đánh giá ,dự giờ  gặp nhiều khó khăn...

          B. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP

I. Nhiệm vụ 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

         - Tham gia, thực hiện tốt  phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;  “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.

            - Rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống.

            - Chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các chỉ thị, hướng dẫn, chỉ đạo của ngành , của nhà trường.

            - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, đối sử công bằng với học sinh, bảo vệ quyến và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết và giúp đỡ đồng nghiệp, tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.

            b. Chỉ tiêu

               - 100 % học sinh được đối xử công bằng, được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng.

              - Tham gia đầy đủ các hoạt động của các tổ chức đoàn thể .

           c. Biện pháp thực hiện

            - Tìm hiểu, nghiên cứu các công văn hướng dẫn, chỉ thị về việc thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động.

            - Tìm hiểu các văn bản quy định quyền và lợi ích của học sinh, các chế độ chính sách của học sinh.

            - Sắp xếp thời gian hợp lý để tham gia các hoạt động của các đoàn thể.

          II. Nhiệm vụ 2: Công tác chuyên môn – Nghiệp vụ

         1.Công tác:

            a. Nhiệm vụ

            - Đảm bảo ngày giờ công việc, không bỏ giờ bỏ lớp.

            - Tham gia họp tổ, SHCM, nhóm chuyên môn theo định kỳ.

            - Tham gia thao giảng dự giờ, rút kinh nghiệm.

            - Giảng dạy theo kế hoạch cụ thể ở lịch báo giảng.

            - Kế hoạch bài dạy soạn bài theo mẫu do phòng quy định, nội dung bài soạn theo chuẩn KTKN, định hướng phát triển năng lực học sinh.

            - Có đầy đủ các loại hồ sơ giáo án theo qui định và có chất lượng tốt.

            b) Chỉ tiêu:

            - Tham gia 100% số buổi SH TCM, sinh hoạt chuyên đề do tổ CM, nhà trường tổ chức

            - Thực hiện dạy 4 tiết thao giảng/năm

            - Tham gia 100% dự giờ, rút kinh nghiệm bài dạy.

            - Đảm bảo 100% ngày giờ công.

            - Đầy đủ các loại hồ sơ giáo án và xếp loại tốt trong các đợt kiểm tra.

            c) Biện pháp thực hiện.

            - Nêu cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm.

            - Tham khảo các kế hoạch giảng dạy của đồng nghiệp.

            - Nghiên cứu kĩ về các công văn quy định về giáo án, chuẩn KTKN.

- Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp chuyên môn, ra vào lớp đúng giờ, đảm bảo đủ thời gian trên lớp.

            -Thực hiện đúng mọi qui chế chuyên môn như chấm chữa bài, vào điểm, đúng thời gian qui định.

            - Có đầy đủ giáo án, giáo án soạn đúng phân phối chương trình, theo phương pháp đổi mới, bám sát chuẩn kiên thức chuẩn kĩ năng và theo giảm tải.

- Luôn sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh từ đó rút ra những phương pháp phù hợp hiệu quả nhất.                      

- Luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thông qua những tiết dự giờ, chuyên đề, họp nhóm chuyên môn… để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn để giảng dạy tốt.

          2. Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục

            a. Nhiệm vụ

            - Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt của động giáo dục.

            - Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém đối với bộ môn phụ trách đạt kết quả cao.

            - Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, phù hợp với đối tượng học sinh trường THCS Phong Hiền. Ngôn ngữ truyền đạt dễ hiểu, diễn đạt các từ ngữ khoa học trong SGK, trong tài liệu theo các ngôn ngữ mà học sinh thường dùng.

            - Phân loại HS, áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp với từng loại học sinh.

            - Kích thích sự hứng thú học tập của học sinh bằng cách sử dụng linh hoạt các kỳ thuật dạy học, thiết kế bảng phụ sinh động nhờ phần mềm Powerpoint.

          - Giáo án có tích hợp, tích hợp liên môn, sử dụng di sản trong dạy học, BBĐKH, môi trường…

            - Xây dựng các hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh, kiểm tra đánh giá thường kỳ để phân loại, theo dõi sự tiến bộ của học sinh.

            - Thiết kế các đề kiểm tra theo chuẩn KTKN, độ khó, dễ tương đương với nhận thức của học sinh theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.

            - Chọn lọc, phân loại HS ngay từ đầu năm học.

            - Thực hiện bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém theo kế hoạch của nhà trường.

        * Bồi dưỡng học sinh giỏi:Đia lí 9 (7 HS) Tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế hoạch và theo sự phân công của nhà trường.

              Danh sách học sinh dự kiến gồm:

                1    Trương Thị Minh Nguyệt             Lớp 95

                      2.    Lê Thị Diệu Linh                           Lớp 95   

               3.   Trần Phúc  Thành                           Lớp 93

               4.   Nguyễn Thị Như  Tâm                   Lớp 93

               5.   Trương Thị Thủy                           Lớp 95

          -Thời gian bồi dưỡng : Chiều thứ sáu hàng tuần đến khi hs thi (tiết2,3, 4)

        * Phụ đạo học sinh yếu kém:

      * Số lượng học sinh yếu:

*Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém:

Trong các tiết dạy cần chú ý các em nhiều lần không chép bài,không học bài cũ.Luôn nhắc nhỡ học sinh soạn bài và xem bài mơí trước khi đến lớp .Tăng cường gọi trả lời  những câu hỏi dể nhằm phát huy tính tích cực của hs giúp các em yêu thích  môn học hơn...GV cũng nên  cho điểm để khuyến khích hs đặc biệt những hs yếu...

          b. Chỉ tiêu

            - 100%  giáo án soạn theo chuẩn KTKN, pháp huy tính tích cực của HS.

.          - Tham gia 100% đủ số buổi tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi.

            - 100% Số đề kiểm tra đúng quy định theo chuẩn KTKN, đúng đối tượng HS.

            - Thao giảng đạt loại khá trở lên, dự giờ đúng quy định.

            - Chất lượng bộ môn cuối năm đạt theo chỉ tiêu đăng kí.

           - Phấn đấu có 2 HS đạt giải môn địa lí 9 cấp huyện.

          c. Biện pháp thực hiện

            - Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực từ các tài liệu.

            - Ngiên cứu kĩ chuẩn KTKN, quy trình ra đề kiểm tra.

            - Tìm đọc các tài liệu về bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém (Trong các tiết dạy cần chú ý các em nhiều lần không chép bài,không học bài cũ.Luôn nhắc nhỡ học sinh soạn bài và xem bài mơí trước khi đến lớp .Tăng cường gọi trả lời  những câu hỏi dể nhằm phát huy tính tích cực của hs giúp các em yêu thích  môn học hơn...GV cũng nên  cho điểm để khuyến khích hs đặc biệt những hs yếu...

           - Lên kế hoạch cụ thể, có tính khả thi.

            - Tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

            - Tham khảo ý kiến giáo viên cùng chuyên môn trong và ngoài trường.

- Luôn tự học và đặc biệt tự nghiên cứu khai thác trên mạng, những phương pháp giảng dạy mới để cập nhật vào bài dạy của mình thêm sinh động và hiệu quả.

d. Đăng kí chất lượng bộ môn:

Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Lớp 9/1

29

5

17,2

10

34,5

14

48,3

0

0

0

0

Lớp 9/2

29

2

6,9

12

41,4

14

48,3

1

3,4

0

0

Lớp 9/3

30

4

13,4

15

50

10

33,3

1

3,3

0

0

Lớp9/4

31

   2

6,45

12

38,7

17

54,8

0

0

0

0

Lớp 9/5

21

16

76,2

4

19

1

4,8

0

0

0

0

Tổng  K9

140

29

20,7

53

37,9

56

40

    2

1.4

0

0

   3. Công tác kiêm nhiệm:

            - Bản thân cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Phân đấu xây dựng tổ đạt danh hiệu tiên tiên.

       IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN

 

Thời gian

                                 Nội dung công việc

Ghi Chú

Tháng 8/2017

- Dự kiến phân công chuyên môn.

- Ổn định nề nếp dạy và học, bắt đầu từ 22/8/2016.

-Xem phân phối chương trình, góp ý.

- Học tập chính trị hè.

- Nhận lớp chủ nhiệm, hướng dẫn lao động vệ sinh

 

Tháng 9/2017

- Dạy học theo PPCT, thời khóa biểu 

- Khai giảng năm học mới

 - Dự giờ để học hỏi kinh nghiệm .

- Tập huấn theo kế hoạch.

-  Họp CMHS đầu năm.

- Chuẩn bị HSSS, cập nhật đày đủ.

- Lập danh sách HSG

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Tham gia ĐH liên đội, hội nghị CBCC, ĐH CĐ

 

Tháng 10/2017

- Dạy học theo PPCT, thời khóa biểu 

- Bồi dưỡng HSG Địa 9 theo kế hoạch.

- Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh.

- Triển khai tập huấn theo phân công.

- Thao giảng, dự giờ để học hỏi kinh nghiệm .

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- BCHCĐ họp và có kế hoạch tổ chức 20/10

- Kiểm tra HSSS lần 1

 

Tháng 11/2017

- Dạy học theo PPCT, thời khóa biểu

 - Bồi dưỡng HSG Địa 9 theo kế hoạch.

- Thao giảng, dự giờ, thi GVDG… để học hỏi kinh nghiệm

- Bồi dưỡng HSG Địa 9 theo kế hoạch.

- Kiểm tra HSSS đợt 1.

 - Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

 

 

Tháng 12/2017

- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12

- Dạy học theo PPCT thời khóa biểu .

 - Bồi dưỡng HSG Địa 9 theo kế hoạch.

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Ôn tập và chuẩn bị kiên thức cơ bản cho HS chuẩn bị kiểm tra học kì.

- Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị thi học kì.

 

Tháng 01/2018

- Dạy học theo PPCT thời khóa biểu .

- Bồi dưỡng HSG Địa 9 theo kế hoạch.

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Tổ chức ôn thi học kỳ cho HS

- Cộng tính điểm, đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ I.

- Bình xét thi đua.

 

Tháng 02/2018

- Dạy học theo PPCT thời khóa biểu.

- Tiếp tục thăm lớp dự giờ theo kế hoạch của tổ để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Kiểm tra HSSS lần 2

 

 

Tháng 3/2018

- Dạy học theo PPCT thời khóa biểu 

- Tiếp tục thăm lớp dự giờ theo kế hoạch của tổ để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- BCHCĐ họp và có kế hoạch tổ chức 8/3

- Tham gia các hoạt động tập thể chào mừng 26/3 do trường, đội phát động

 

Tháng 4/2018

- Dạy học theo PPCT thời khóa biểu. 

- Điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Tiếp tục ôn luyện học sinh khối 9.

- Rà soát chương trình dạy và học, nếu chậm thì có kế hoạch dạy bù cho kịp chương trình.

- Họp xét SKKN cho GV đăng kí CSTĐCS.

 

Tháng 5/2018

- Dạy học theo PPCT thời khóa biểu

- Tổ chức ôn thi học kỳ cho HS

- Hoàn thành hồ sơ học sinh.

- Sơ kết tổ, họp xét thi đua cuối năm.

- Kiểm tra HSSS lần 3

 

       IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT

    - Ban giám hiệu cần phối hợp với tổ chuyên môn để tạo điều kiên cho GV hoàn thành tốt nhiệm vụ.

    - Bổ sung kinh phí in tài liệu cho GV dạy BDHSG.

C. ĐĂNG KÝ THI ĐUA: danh hiệu thi đua: “LĐTT”.

D. KIẾN NGHỊ: Nhà trường cần có tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể .

                         Duyệt BGH

 

 

                       

 

 

 

Người thực hiện

 

 

                        Hà Thị Thúy Linh