''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Đặng Thị Nhĩ

Cập nhật lúc : 10:51 23/10/2013  

Kế hoạch năm 2014-2015

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN

                Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                                                                           

               Phong Hiền, ngày 15 tháng  9năm 2013

 

 

 

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012 – 2013

 

Họ và tên giáo viên: ĐẶNG THI NHĨ             Tổ:   LÝ- HÓA-CN-SINH

 

Nhiệm vụ được giao:

 

            - Giảng dạy: Giảng dạy Sinh học 8/1,2,6, Sinh 7/1,5,6

 

- Chủ nhiệm: 8/1

 

- Công tác Đảng, Đoàn: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

 

- Công tác khác:

 

Năm học 2013-2014 thông qua nhiệm vụ năm học của nhà trường, với nhiệm vụ trọng tâm của ngành là : Quán triệt các văn bản chỉ đạo của các cấp, phát huy cao độ về năng lực và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ, tiếp tục đẩy mạnh công tác quan lý, triển khai thực hiện toàn diện và sâu rộng chương trình hành động số 1919/ SGD ĐT- VP, ngày 30/11/2011 của sở Giáo dục và Đào tạo về “ triển khai thực hiện Nghị quyết  Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV về giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011- 2015”  nhằm tạo ra sự chuyển biến lớn lao và đồng bộ trên tất cả các mặt, nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn toàn huyện, đảm bảo phát triển theo hướng “ Kỹ cương, chất lượng, nhân văn và phổ cập” từng bước đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa , hiện đại hóa, dân chủ, xã hộ hóa và hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao của khu vực và của cả nước,  bản thân tôi đề ra kế họach cá nhân thực hiện trong năm học như sau:

 

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

 

1. Thuận lợi:

 

- Là giáo viên được đào tạo chính quy, trình độ đạt chuẩn nên hoạt động giảng dạy trở nên đơn giản hơn. Bản thân yêu nghề, tận tâm với công việc.

 

- Hầu hết giáo viên trong tổ Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ có trình độ chuyên môn vững vàng, có rất nhiều giáo viên sử dụng thành thạo vi tính nên trong quá trình sinh hoạt tổ chuyên môn bản thân đã học được rất nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề, phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học lâu dài.

 

- Được sự quan tâm giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp đặc biệt là hội đồng bộ môn nhà trường và tổ chuyên môn và các cấp quản lý.

 

2. Khó khăn:

 

 - Số học sinh hứng thú để học môn sinh học còn hạn chế.

 

 - Đồ dùng dạy học còn thiếu, mặc dù đã có một số thiết bị thực hành nhưng chưa có phòng bộ môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến các tiết thực hành trong môn sinh học học.

 

- Nhà ở xa trường nên việc đi dạy còn nhiều vất vã nhất là về mùa mưa bão. 

 

B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2012 – 2013

 

I. Nhiệm vụ 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

 

1. Nhận thức, tư tưởng, chính trị: Có tư tưởng chính trị rõ ràng, kiên định một lòng đi theo con đường của Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, tham gia đầy đủ các buổi họp chính trị đầu năm.

 

            2. Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước: Chấp hành tốt mọi nội qui, qui chế của cơ quan, những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước.

 

3. Việc chấp hành quy chế của Ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.

 

4. Thường xuyên thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

 

5. Việc thực hiện cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”: Có lối sống mẫu mực, đạo đức trong sáng, luôn không ngừng học tập và tu dưỡng tài đức, hưởng ứng tốt cuộc vận động:‘‘Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’; ‘‘ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo’’, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua ‘‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực’’.

 

II. Nhiệm vụ 2: Công tác chuyên môn – Nghiệp vụ

 

1. Thực hiện chương trình: Thực hiện theo đúng phân phối chương trình của PGD, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và nội dung giảm tải.

 

2. Thực hiện quy chế chuyên môn: Ngày giờ công đảm bảm, không cắt sén chương trình…

 

3. Hồ sơ sổ sách: Đầy đủ sổ sách cá nhân và hồ sơ tổ

 

4. Đổi mới phương pháp giảng dạy: Thể hiện trong mỗi tiết lên lớp, tăng cương vai trò hoạt động của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.

 

5. Đổi mới kiểm tra đánh giá: Tăng cường pp tự kiểm tra và nhận phản hồi tích cực từ học sinh. Đảm bảo việc kiểm tra đánh giá diễn ra công bằng, khách quan.

 

6. Ứng dụng CNTT – Sử dụng thiết bị dạy học – Dạy các tiết thực hành:Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác tối đa thiết bị dạy học hiện có.

 

7. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – Phụ đạo học sinh yếu kém:

 

a- Bồi dưỡng học sinh giỏi: Phấn đấu có 1 học sinh đạt HSG cấp huyện.

 

b- Phụ đạo học sinh yếu kém: Tiến hành ngay trên trong những tiết dạy trên lớp.

 

      * Số lượng học sinh yếu: không

 

-         Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém: Do điều kiện cơ sở vật chất của

 

nhà trường nên không có phòng để phụ đạo học sinh yếu. Vậy quá trình phụ đạo học sinh yếu được tiến hành trong từng tiết dạy. Bản thân tăng cường kiểm tra học sinh bằng hình thức làm bài 5 phút sao cho tất cả số học sinh đều được làm bài để tái tạo nội dung mỗi khi bắt đầu bài mới.

 

7. Chỉ tiêu về chất lượng bộ môn:

 

a- Chất lượng đầu vào:

 

Môn Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8/6

33

10

30.3

13

39.4

10

30.3

0

0

0

0

8/1

32

5

15.6

8

25

19

59.4

0

0

0

0

8/2

30

6

20

7

23.3

17

56.7

0

0

0

0

7/1

29

4

13.8

9

31

16

55.2

0

0

0

0

7/5

28

5

17.9

8

28.6

15

53.6

0

0

0

0

7/6

30

13

43.3

10

33.3

0

0

0

0

0

0

 

b- Chỉ tiêu:

 

8) Công tác thông tin hai chiều: Thường xuyên cập nhật những thay đổi của chuyên môn nhà trường, PGD, Sở giáo dục để kịp thời điều chỉnh. Gần gủi với học sinh, kịp thời điều chỉnh pp dạy học, phương thức kiểm tra sao cho phù hợp với chất lượng đại trà.

 

9) Biện pháp: Thường học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường dự giờ thăm lớp học tập đồng nghiệp, nắm được tâm sinh lí học sinh để có những kế hoạch dạy học phù hợp.

 

III. Nhiệm vụ 3: Công tác tự bồi dưỡng, phát triển năng lực sư phạm

 

1. Dự giờ – Thao giảng:

 

b- Dự giờ: 20 tiết/ năm học

 

c- Thao giảng: 4 tiết/ năm có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

 

2. Thi giáo viên giỏi các cấp: Tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường

 

3. Tham gia học tập các chuyên đề chuyên môn: Đầy đủ

 

4. Bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin: Thường xuyên

 

5. Đăng ký làm đồ dùng TB dạy học; chuyên đề, ngoại khóa:  Tham gia làm đồ dùng cùng với tổ.                 .

 

6. Biện pháp: Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, việc học có thể được thực hiện trên lớp, sách vở, internet hoặc ở các bạn đồng nghiệp.

 

IV. Nhiệm vụ 4: Công tác khác

 

1. Công tác chủ nhiệm:

 

a- Tình hình lớp: Tổng số: 32              

 

                            Số HS con liệt sĩ:             Số HS con thương binh: 3

 

                            Số HS hộ nghèo:3           Số HS hộ cận nghèo:

 

                                  Học sinh khuyết tật:          

 

STT

Họ và tên học sinh

Sinh ngày

Loại khuyết tật

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-     Chỉ tiêu duy trì đến cuối năm:                  Tỷ lệ:            %

 

-     Biện pháp:

 

      - Công Tác thăm lớp:

 

b- Chỉ tiêu:

 

- Học lực:

 

Lớp

Số HS

Tốt

Khá

T.Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8/1

32

3

9.38

10

31.25

17

53.13

2

6.24

 

- Hạnh kiểm:

 

Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8/1

32

20

62,5

12

37.5

32

20

 

 

 

c- Biện pháp: Tăng cường sự quan tâm đúng mức đến các em học sinh nhất là các em có hoàn cảnh khó khăn

 

Gần gũi học sinh để kịp thời uốn nắn đối với những học sinh hoang nghịch, giúp các em nhận ra được điểm sai của mình để sửa chữa,

 

Luôn luôn kết hợp với gia đình, với nhà trường để kịp thời khuyến khích học sinh học tốt.

 

2. Công tác đoàn thể, công tác tổ giao: Tham gia đầy đủ, điều hành tổ hoạt động tích cực

 

C. ĐĂNG KÝ THI ĐUA:

 

            I.  Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Soạn và dạy bài phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện theo phương pháp dạy học tích cực trong sinh 8”

 

II. Đăng ký danh hiệu thi đua:  Lao động tiên tiến

 

D. KIẾN NGHỊ:

 

- Nhà trường nên tạo điều kiện nhiều hơn về thời gian cho việc dạy đội tuyển học sinh giỏi bộ môn sinh học

 

- Nên trang bị thêm tranh ảnh, têu bản phục vụ cho những tiết thực hành đại trà của 4 nhóm.

 

 

 

 Tổ trưởng

 

 

 

 

 

             NGUYỄN DUY SẢN 

 

 

 

     

 

                              Người thực hiện

 

 

 

 

                                Đặng Thị Nhĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN

                Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                                                                           

               Phong Hiền, ngày 15 tháng  9năm 2013

 

 

 

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012 – 2013

 

Họ và tên giáo viên: ĐẶNG THI NHĨ             Tổ:   LÝ- HÓA-CN-SINH

 

Nhiệm vụ được giao:

 

            - Giảng dạy: Giảng dạy Sinh học 8/1,2,6, Sinh 7/1,5,6

 

- Chủ nhiệm: 8/1

 

- Công tác Đảng, Đoàn: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

 

- Công tác khác:

 

Năm học 2013-2014 thông qua nhiệm vụ năm học của nhà trường, với nhiệm vụ trọng tâm của ngành là : Quán triệt các văn bản chỉ đạo của các cấp, phát huy cao độ về năng lực và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ, tiếp tục đẩy mạnh công tác quan lý, triển khai thực hiện toàn diện và sâu rộng chương trình hành động số 1919/ SGD ĐT- VP, ngày 30/11/2011 của sở Giáo dục và Đào tạo về “ triển khai thực hiện Nghị quyết  Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV về giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011- 2015”  nhằm tạo ra sự chuyển biến lớn lao và đồng bộ trên tất cả các mặt, nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn toàn huyện, đảm bảo phát triển theo hướng “ Kỹ cương, chất lượng, nhân văn và phổ cập” từng bước đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa , hiện đại hóa, dân chủ, xã hộ hóa và hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao của khu vực và của cả nước,  bản thân tôi đề ra kế họach cá nhân thực hiện trong năm học như sau:

 

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

 

1. Thuận lợi:

 

- Là giáo viên được đào tạo chính quy, trình độ đạt chuẩn nên hoạt động giảng dạy trở nên đơn giản hơn. Bản thân yêu nghề, tận tâm với công việc.

 

- Hầu hết giáo viên trong tổ Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ có trình độ chuyên môn vững vàng, có rất nhiều giáo viên sử dụng thành thạo vi tính nên trong quá trình sinh hoạt tổ chuyên môn bản thân đã học được rất nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề, phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học lâu dài.

 

- Được sự quan tâm giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp đặc biệt là hội đồng bộ môn nhà trường và tổ chuyên môn và các cấp quản lý.

 

2. Khó khăn:

 

 - Số học sinh hứng thú để học môn sinh học còn hạn chế.

 

 - Đồ dùng dạy học còn thiếu, mặc dù đã có một số thiết bị thực hành nhưng chưa có phòng bộ môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến các tiết thực hành trong môn sinh học học.

 

- Nhà ở xa trường nên việc đi dạy còn nhiều vất vã nhất là về mùa mưa bão. 

 

B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2012 – 2013

 

I. Nhiệm vụ 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

 

1. Nhận thức, tư tưởng, chính trị: Có tư tưởng chính trị rõ ràng, kiên định một lòng đi theo con đường của Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, tham gia đầy đủ các buổi họp chính trị đầu năm.

 

            2. Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước: Chấp hành tốt mọi nội qui, qui chế của cơ quan, những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước.

 

3. Việc chấp hành quy chế của Ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.

 

4. Thường xuyên thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

 

5. Việc thực hiện cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”: Có lối sống mẫu mực, đạo đức trong sáng, luôn không ngừng học tập và tu dưỡng tài đức, hưởng ứng tốt cuộc vận động:‘‘Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’; ‘‘ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo’’, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua ‘‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực’’.

 

II. Nhiệm vụ 2: Công tác chuyên môn – Nghiệp vụ

 

1. Thực hiện chương trình: Thực hiện theo đúng phân phối chương trình của PGD, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và nội dung giảm tải.

 

2. Thực hiện quy chế chuyên môn: Ngày giờ công đảm bảm, không cắt sén chương trình…

 

3. Hồ sơ sổ sách: Đầy đủ sổ sách cá nhân và hồ sơ tổ

 

4. Đổi mới phương pháp giảng dạy: Thể hiện trong mỗi tiết lên lớp, tăng cương vai trò hoạt động của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.

 

5. Đổi mới kiểm tra đánh giá: Tăng cường pp tự kiểm tra và nhận phản hồi tích cực từ học sinh. Đảm bảo việc kiểm tra đánh giá diễn ra công bằng, khách quan.

 

6. Ứng dụng CNTT – Sử dụng thiết bị dạy học – Dạy các tiết thực hành:Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác tối đa thiết bị dạy học hiện có.

 

7. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – Phụ đạo học sinh yếu kém:

 

a- Bồi dưỡng học sinh giỏi: Phấn đấu có 1 học sinh đạt HSG cấp huyện.

 

b- Phụ đạo học sinh yếu kém: Tiến hành ngay trên trong những tiết dạy trên lớp.

 

      * Số lượng học sinh yếu: không

 

-         Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém: Do điều kiện cơ sở vật chất của

 

nhà trường nên không có phòng để phụ đạo học sinh yếu. Vậy quá trình phụ đạo học sinh yếu được tiến hành trong từng tiết dạy. Bản thân tăng cường kiểm tra học sinh bằng hình thức làm bài 5 phút sao cho tất cả số học sinh đều được làm bài để tái tạo nội dung mỗi khi bắt đầu bài mới.

 

7. Chỉ tiêu về chất lượng bộ môn:

 

a- Chất lượng đầu vào:

 

Môn Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8/6

33

10

30.3

13

39.4

10

30.3

0

0

0

0

8/1

32

5

15.6

8

25

19

59.4

0

0

0

0

8/2

30

6

20

7

23.3

17

56.7

0

0

0

0

7/1

29

4

13.8

9

31

16

55.2

0

0

0

0

7/5

28

5

17.9

8

28.6

15

53.6

0

0

0

0

7/6

30

13

43.3

10

33.3

0

0

0

0

0

0

 

b- Chỉ tiêu:

 

8) Công tác thông tin hai chiều: Thường xuyên cập nhật những thay đổi của chuyên môn nhà trường, PGD, Sở giáo dục để kịp thời điều chỉnh. Gần gủi với học sinh, kịp thời điều chỉnh pp dạy học, phương thức kiểm tra sao cho phù hợp với chất lượng đại trà.

 

9) Biện pháp: Thường học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường dự giờ thăm lớp học tập đồng nghiệp, nắm được tâm sinh lí học sinh để có những kế hoạch dạy học phù hợp.

 

III. Nhiệm vụ 3: Công tác tự bồi dưỡng, phát triển năng lực sư phạm

 

1. Dự giờ – Thao giảng:

 

b- Dự giờ: 20 tiết/ năm học

 

c- Thao giảng: 4 tiết/ năm có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

 

2. Thi giáo viên giỏi các cấp: Tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường

 

3. Tham gia học tập các chuyên đề chuyên môn: Đầy đủ

 

4. Bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin: Thường xuyên

 

5. Đăng ký làm đồ dùng TB dạy học; chuyên đề, ngoại khóa:  Tham gia làm đồ dùng cùng với tổ.                 .

 

6. Biện pháp: Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, việc học có thể được thực hiện trên lớp, sách vở, internet hoặc ở các bạn đồng nghiệp.

 

IV. Nhiệm vụ 4: Công tác khác

 

1. Công tác chủ nhiệm:

 

a- Tình hình lớp: Tổng số: 32              

 

                            Số HS con liệt sĩ:             Số HS con thương binh: 3

 

                            Số HS hộ nghèo:3           Số HS hộ cận nghèo:

 

                                  Học sinh khuyết tật:          

 

STT

Họ và tên học sinh

Sinh ngày

Loại khuyết tật

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-     Chỉ tiêu duy trì đến cuối năm:                  Tỷ lệ:            %

 

-     Biện pháp:

 

      - Công Tác thăm lớp:

 

b- Chỉ tiêu:

 

- Học lực:

 

Lớp

Số HS

Tốt

Khá

T.Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8/1

32

3

9.38

10

31.25

17

53.13

2

6.24

 

- Hạnh kiểm:

 

Lớp

Số HS

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8/1

32

20

62,5

12

37.5

32

20

 

 

 

c- Biện pháp: Tăng cường sự quan tâm đúng mức đến các em học sinh nhất là các em có hoàn cảnh khó khăn

 

Gần gũi học sinh để kịp thời uốn nắn đối với những học sinh hoang nghịch, giúp các em nhận ra được điểm sai của mình để sửa chữa,

 

Luôn luôn kết hợp với gia đình, với nhà trường để kịp thời khuyến khích học sinh học tốt.

 

2. Công tác đoàn thể, công tác tổ giao: Tham gia đầy đủ, điều hành tổ hoạt động tích cực

 

C. ĐĂNG KÝ THI ĐUA:

 

            I.  Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Soạn và dạy bài phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện theo phương pháp dạy học tích cực trong sinh 8”

 

II. Đăng ký danh hiệu thi đua:  Lao động tiên tiến

 

D. KIẾN NGHỊ:

 

- Nhà trường nên tạo điều kiện nhiều hơn về thời gian cho việc dạy đội tuyển học sinh giỏi bộ môn sinh học

 

- Nên trang bị thêm tranh ảnh, têu bản phục vụ cho những tiết thực hành đại trà của 4 nhóm.

 

 

 

 Tổ trưởng

 

 

 

 

 

             NGUYỄN DUY SẢN 

 

 

 

     

 

                              Người thực hiện

 

 

 

 

                                Đặng Thị Nhĩ